Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tại trường Đại học Cần Thơ

Mô tả

Lời mở đầu của sách

Ngày 31/3/2016 là ngày quan trọng, ghi nhận dấu mốc 50 năm hình thành và phát triển của Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT). Từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là trong hai thập niên gần đây, trường đã có rất nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua các chương trình hợp tác trong nước và quốc tế. Hàng chục nghìn công trình nghiên cứu của cán bộ, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh của Trường đã được công bố trong và ngoài nước dưới hình thức các bài báo khoa học, sách chuyên khảo, sách kỹ thuật,… Trong đó, nhiều giải pháp công nghệ và kỹ thuật được ứng dụng hiệu quả, phục vụ cho sự phát triển của đất nước, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, để lại nhiều dấu ấn đối với cộng đồng.

Nhằm ghi nhận những thành tựu khoa học nổi bật của Nhà trường trong những năm qua và chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (31/3/1966 – 31/3/2016), Trường ĐHCT xuất bản chuỗi sách chuyên khảo thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Với nội dung hàm chứa thông tin khoa học cao, dựa trên việc tổng hợp kết quả nghiên cứu của cán bộ, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh của Trường, hy vọng rằng chuỗi sách này sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho độc giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Nội dung của sách bao gồm các chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu
– Công nghệ sinh học trên thế giới và Việt Nam
– Công nghệ sinh học tại trường Đại học Cần Thơ
– Định hướng phát triển

Chương 2: Công nghệ sinh học cây trồng – Trương Trọng Ngôn
– Công nghệ sinh học (cnsh) thực vật
– Những thành tựu trong và ngoài nước
– Những thành tựu tại trường Đại học Cần Thơ
– Một số định hướng nghiên cứu và ứng dụng
– Tài liệu tham khảo

Chương 3: Công nghệ tế bào thực vật – Nguyễn Bảo Toàn
– Giới thiệu
– Công nghệ tế bào trong nhân giống cây trồng ở đồng bằng sông cửu long
– Công nghệ tế bào trong chọn tạo giống ở đồng bằng sông cửu long
– Công nghệ tế bào cây sạch bệnh và phục hồi giống nhiễm vi khuẩn, virus ở đbscl
– Công nghệ tế bào trong tạo phôi vô tính (soma)
– Kết luận
– Tài liệu tham khảo

Chương 4: Công nghệ chuyển gen ở thực vật – Trần Thị Xuân Mai
– Giới thiệu
– Nuôi cấy mô sẹo thực vật
– Nuôi cấy tế bào thực vật
– Nuôi cấy tế bào trần (protoplast)
– Chuyển gen gián tiếp qua vi khuẩn agrobacterium
– Chuyển gen trực tiếp
– Những lợi ích của cây trồng bđg
– Tính cấp thiết ứng dụng cây trồng bđg ở Việt Nam
– Sự phát triển của cây trồng bđg trên thế giới
– Thực trạng cây trồng bđg ở việt nam
– Các kết quả nghiên cứu về chuyển gen ở thực vật đã thực hiện ở trường Đại học Cần Thơ
– Hướng phát triển của cây trồng bđg trong tương lai
– Tài liệu tham khảo

Chương 5: Công nghệ sinh học trong chăn nuôi và thú y – Nguyễn Trọng Ngữ
– Dẫn nhập
– Thành tựu cnsh trong chăn nuôi và thú y tại Việt Nam
– Thành tựu cnsh trong chăn nuôi và thú y tại trường Đại học Cần Thơ

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.

Sách

Sách chuyên khảo

Giáo trình

Khác

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tại trường Đại học Cần Thơ

Mô tả

Lời mở đầu của sách

Ngày 31/3/2016 là ngày quan trọng, ghi nhận dấu mốc 50 năm hình thành và phát triển của Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT). Từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là trong hai thập niên gần đây, trường đã có rất nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua các chương trình hợp tác trong nước và quốc tế. Hàng chục nghìn công trình nghiên cứu của cán bộ, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh của Trường đã được công bố trong và ngoài nước dưới hình thức các bài báo khoa học, sách chuyên khảo, sách kỹ thuật,… Trong đó, nhiều giải pháp công nghệ và kỹ thuật được ứng dụng hiệu quả, phục vụ cho sự phát triển của đất nước, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, để lại nhiều dấu ấn đối với cộng đồng.

Nhằm ghi nhận những thành tựu khoa học nổi bật của Nhà trường trong những năm qua và chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (31/3/1966 – 31/3/2016), Trường ĐHCT xuất bản chuỗi sách chuyên khảo thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Với nội dung hàm chứa thông tin khoa học cao, dựa trên việc tổng hợp kết quả nghiên cứu của cán bộ, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh của Trường, hy vọng rằng chuỗi sách này sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho độc giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Nội dung của sách bao gồm các chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu
– Công nghệ sinh học trên thế giới và Việt Nam
– Công nghệ sinh học tại trường Đại học Cần Thơ
– Định hướng phát triển

Chương 2: Công nghệ sinh học cây trồng – Trương Trọng Ngôn
– Công nghệ sinh học (cnsh) thực vật
– Những thành tựu trong và ngoài nước
– Những thành tựu tại trường Đại học Cần Thơ
– Một số định hướng nghiên cứu và ứng dụng
– Tài liệu tham khảo

Chương 3: Công nghệ tế bào thực vật – Nguyễn Bảo Toàn
– Giới thiệu
– Công nghệ tế bào trong nhân giống cây trồng ở đồng bằng sông cửu long
– Công nghệ tế bào trong chọn tạo giống ở đồng bằng sông cửu long
– Công nghệ tế bào cây sạch bệnh và phục hồi giống nhiễm vi khuẩn, virus ở đbscl
– Công nghệ tế bào trong tạo phôi vô tính (soma)
– Kết luận
– Tài liệu tham khảo

Chương 4: Công nghệ chuyển gen ở thực vật – Trần Thị Xuân Mai
– Giới thiệu
– Nuôi cấy mô sẹo thực vật
– Nuôi cấy tế bào thực vật
– Nuôi cấy tế bào trần (protoplast)
– Chuyển gen gián tiếp qua vi khuẩn agrobacterium
– Chuyển gen trực tiếp
– Những lợi ích của cây trồng bđg
– Tính cấp thiết ứng dụng cây trồng bđg ở Việt Nam
– Sự phát triển của cây trồng bđg trên thế giới
– Thực trạng cây trồng bđg ở việt nam
– Các kết quả nghiên cứu về chuyển gen ở thực vật đã thực hiện ở trường Đại học Cần Thơ
– Hướng phát triển của cây trồng bđg trong tương lai
– Tài liệu tham khảo

Chương 5: Công nghệ sinh học trong chăn nuôi và thú y – Nguyễn Trọng Ngữ
– Dẫn nhập
– Thành tựu cnsh trong chăn nuôi và thú y tại Việt Nam
– Thành tựu cnsh trong chăn nuôi và thú y tại trường Đại học Cần Thơ

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.

Sách

Sách chuyên khảo

Giáo trình

Khác

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tại trường Đại học Cần Thơ

Mô tả

Lời mở đầu của sách

Ngày 31/3/2016 là ngày quan trọng, ghi nhận dấu mốc 50 năm hình thành và phát triển của Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT). Từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là trong hai thập niên gần đây, trường đã có rất nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua các chương trình hợp tác trong nước và quốc tế. Hàng chục nghìn công trình nghiên cứu của cán bộ, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh của Trường đã được công bố trong và ngoài nước dưới hình thức các bài báo khoa học, sách chuyên khảo, sách kỹ thuật,… Trong đó, nhiều giải pháp công nghệ và kỹ thuật được ứng dụng hiệu quả, phục vụ cho sự phát triển của đất nước, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, để lại nhiều dấu ấn đối với cộng đồng.

Nhằm ghi nhận những thành tựu khoa học nổi bật của Nhà trường trong những năm qua và chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (31/3/1966 – 31/3/2016), Trường ĐHCT xuất bản chuỗi sách chuyên khảo thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Với nội dung hàm chứa thông tin khoa học cao, dựa trên việc tổng hợp kết quả nghiên cứu của cán bộ, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh của Trường, hy vọng rằng chuỗi sách này sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho độc giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Nội dung của sách bao gồm các chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu
– Công nghệ sinh học trên thế giới và Việt Nam
– Công nghệ sinh học tại trường Đại học Cần Thơ
– Định hướng phát triển

Chương 2: Công nghệ sinh học cây trồng – Trương Trọng Ngôn
– Công nghệ sinh học (cnsh) thực vật
– Những thành tựu trong và ngoài nước
– Những thành tựu tại trường Đại học Cần Thơ
– Một số định hướng nghiên cứu và ứng dụng
– Tài liệu tham khảo

Chương 3: Công nghệ tế bào thực vật – Nguyễn Bảo Toàn
– Giới thiệu
– Công nghệ tế bào trong nhân giống cây trồng ở đồng bằng sông cửu long
– Công nghệ tế bào trong chọn tạo giống ở đồng bằng sông cửu long
– Công nghệ tế bào cây sạch bệnh và phục hồi giống nhiễm vi khuẩn, virus ở đbscl
– Công nghệ tế bào trong tạo phôi vô tính (soma)
– Kết luận
– Tài liệu tham khảo

Chương 4: Công nghệ chuyển gen ở thực vật – Trần Thị Xuân Mai
– Giới thiệu
– Nuôi cấy mô sẹo thực vật
– Nuôi cấy tế bào thực vật
– Nuôi cấy tế bào trần (protoplast)
– Chuyển gen gián tiếp qua vi khuẩn agrobacterium
– Chuyển gen trực tiếp
– Những lợi ích của cây trồng bđg
– Tính cấp thiết ứng dụng cây trồng bđg ở Việt Nam
– Sự phát triển của cây trồng bđg trên thế giới
– Thực trạng cây trồng bđg ở việt nam
– Các kết quả nghiên cứu về chuyển gen ở thực vật đã thực hiện ở trường Đại học Cần Thơ
– Hướng phát triển của cây trồng bđg trong tương lai
– Tài liệu tham khảo

Chương 5: Công nghệ sinh học trong chăn nuôi và thú y – Nguyễn Trọng Ngữ
– Dẫn nhập
– Thành tựu cnsh trong chăn nuôi và thú y tại Việt Nam
– Thành tựu cnsh trong chăn nuôi và thú y tại trường Đại học Cần Thơ

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.

Sách

Sách chuyên khảo

Giáo trình

Khác